Những câu hỏi liên quan
Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2023 lúc 21:53

a: y'=3x^2-6

f(1)=1-6+5=0

f'(1)=3-6=-3

y-f(1)=f'(1)(x-1)

=>y-0=-3(x-1)

=>y=-3x+3

b: y=5

=>x^3-6x=0

=>x=0 hoặc x=căn 6 hoặc x=-6

TH1: x=0

y=5; y'=3*0^2-6=-6

Phương trình sẽ là:

y-5=-6(x-0)

=>y=-6x+5

TH2: x=căn 6

y=5; y'=3*6-6=12

Phương trình sẽ là:

y-5=12(x-căn 6)

=>y=12x-12căn 6+5

TH3: x=-căn 6

y=5; y'=12

Phương trình sẽ là:

y-5=12(x+căn 6)

=>y=12x+12căn 6+5

Bình luận (0)
nanako
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 2 2019 lúc 10:30

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

e)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
Hàn Nhật Hạ
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 1:41

Lời giải:

Gọi PTTT đi qua $K(3;6)$ nên có dạng $(d):a(x-3)+b(y-6)=0(*)$ với $a^2+b^2\neq 0$
Gọi $I(1,2)$ là tâm đường tròn và $M$ là tiếp điểm của đường tiếp tuyến với đường tròn.

Ta có:

$IM=R=d(I,d)$

$\Leftrightarrow 3=\frac{|-2a-4b|}{\sqrt{a^2+b^2}}$

$\Rightarrow 5a^2-7b^2-16ab=0$

$\Rightarrow a=\frac{8+3\sqrt{11}}{5}b$ hoặc $a=\frac{8-3\sqrt{11}}{5}b$

Thay vô $(*)$ rồi rút gọn thì:

PTTT là:

$\frac{8+3\sqrt{11}}{5}x+y-\frac{54+9\sqrt{11}}{5}=0$

hoặc $\frac{8-3\sqrt{11}}{5}x+y-\frac{54-9\sqrt{11}}{5}=0$

 

Bình luận (0)
truc tran
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 11 2016 lúc 20:51

a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)

Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\) 

Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)

Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)

b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)

Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên : 

\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)

Vậy điểm cố định N(-1;2)

Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
12 tháng 11 2016 lúc 0:00

c/ Đơn giản thôi mà =)

Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)

Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên : 

\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)

Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)

Vậy điểm cố định là M(1;-3)

Bình luận (0)
Uocj
Xem chi tiết
Minh Hồng
13 tháng 5 2022 lúc 21:03

\(I\left(3;-1\right)\) là tâm đường tròn (C)

Ta có \(\overrightarrow{IA}=\left(-2;4\right)=2\left(-1;2\right)\) là VTPT của tiếp tuyến

\(\Rightarrow\) PT tiếp tuyến tại A: \(-1\left(x-1\right)+2\left(y-3\right)=0\Rightarrow-x+2y-5=0\)

Bình luận (0)
phạm diep
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
11 tháng 2 2023 lúc 21:08

`#lv`

`-2/5+(-7/10)-9/6`

`=-2/5-7/10-9/6`

`=-4/10-7/10-9/6`

`=-11/10-3/2`

`=-11/10-15/10`

`=-26/10`

`=-13/5`

__

`1/2+(-2/5)-(-2/3)`

`=1/2-2/5+2/3`

`=5/10-4/10+2/3`

`=1/10+2/3`

`=3/30+20/30`

`=23/30`

__

`5/3-3/4+7/6`

`=20/12-9/12+14/12`

`=11/12+14/12`

`=25/12`

__

`-1/5+5/3-3/2`

`=-3/15+25/15-3/2`

`=22/15-3/2`

`=44/30-45/30`

`=-1/30`

__

`1/4-7/8+(-9/10)`

`=2/8-7/8-9/10`

`=-5/8-9/10`

`=-25/40-36/40`

`=-61/40`

__

`5/4+1/2+(-7/12)`

`=15/12+6/12-7/12`

`=21/12-7/12`

`=14/12`

`=7/6`

__

`-5/8-1/3+(-7/6)`

`=-5/8-1/3-7/6`

`=-15/24-8/24-28/24`

`=-52/24`

`=-13/6`

__

`-3/4-7/10+(-5/6)`

`=-3/4-7/10-5/6`

`=-45/60-42/60-50/60`

`=-137/60`

Bình luận (0)
Khánh Hoàng
11 tháng 2 2023 lúc 21:27

Bài làm

a, (-2/5) + (-7/10) - 9/6 =(-12/30) + (-21/30) - 45/30=(-33/30) - 45/30 = (-78/30)

b,1/2 + (-2/5) - (-2/3) = 15/30 + (-12/30) - (-20/30) = 3/30 - (-20/30) = 23/30

c,5/3 - 3/4 + 7/6 = 40/24 - 18/24 + 28/24 = 22/24 + 28/24 = 50/24 = 25/12

d, (-1/5) + 5/3 - 3/2 = (-6/30) + 50/30 - 45/30 = 44/30 - 45/30 = (-1/30)

e, 1/4 - 7/8 + (-9/10) = 10/40 - 35/40 - 36/40 = (-25/40) - 36/40 = (-61/40)

f, 5/4 +1/2 + (-7/12) = 15/12 + 6/12 - 7/12 = 21/12 - 7/12 = 14/127/6

g,(-5/8) -1/3 + (-7/6) = (-15/24) - 8/24 - 28/24 = (-23/24) - 28/24 = (-51/24) 

k,(-3/4) - 7/10 + (-5/6) = (-45/60) - 42/60 - 50/60 = (-87/60) - 50/60 = (-137/60)

chúc bn học tốt nha

sai thì mn góp ý giúp mk

 

Bình luận (1)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 4 2021 lúc 19:09

\(y'=8x^3-8x\)

a. Đường thẳng \(x-48y+1=0\) có hệ số góc \(\dfrac{1}{48}\) nên tiếp tuyến có hệ số góc \(k=-48\)

\(\Rightarrow8x^3-8x=-48\Rightarrow x^3-x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x^2-2x+3\right)=0\Rightarrow x=-2\)

\(y'\left(-2\right)=47\)

Phương trình tiếp tuyến: \(y=-48\left(x+2\right)+47\)

b. Gọi tiếp điểm có hoành độ \(x_0\) 

Phương trình tiếp tuyến: \(y=\left(8x_0^3-8x_0\right)\left(x-x_0\right)+2x^4_0-4x^2_0-1\) (1)

Do tiếp tuyến qua A:

\(\Rightarrow-3=\left(8x_0^3-8x_0\right)\left(1-x_0\right)+2x_0^4-4x^2_0-1\)

\(\Leftrightarrow3x_0^4-4x_0^3-2x_0^2+4x_0-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x_0-1\right)^2\left(3x_0^2+2x_0-1\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=1\\x_0=-1\\x_0=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Có 3 tiếp tuyến thỏa mãn. Thay lần lượt các giá trị \(x_0\) bên trên vào (1) là được

Bình luận (0)